Thuật ngữ "fallacy" (nguỵ biện) có nguồn gốc từ chữ fallax (lừa mị) và động từ fallere (đánh lừa) trong tiếng Latinh. Đây là motoj khái niệm quan trọng
trong cuộc sống con người, vì hầu hết tư duy con người đều tự đánh lừa chính mình cũng như đánh lừa người khác. Tâm trí con người không có sự hướng dẫn tự
nhiên nào để đi đến chân lý, cũng không phải tự nhiên biết yêu mến sự thật. Điều tâm trí con người yêu thích là chính bản thân tâm trí, là những gì phục vụ
lợi ích cho nó, những gì tâng bốc nó, những gì mang lại thứ nó muốn hạ gục và phá huỷ tất thảy những gì "đe doạ" nó. (Tham khảo Cẩm nang tư duy phản biện)
Bạn đến một ngã tư có đèn tín hiệu. Đèn xanh chưa sáng nhưng lúc đó bạn thấy đường phố không một bóng người. Bạn nảy ra ý định vượt đèn đỏ và tự nhủ “chỉ một lần này thôi, mọi ngày mình không như vậy.” Nhưng bạn cảm thấy có một bàn tay vô hình kéo bạn lại. Câu nói “ĐỪNG VƯỢT ĐÈN ĐỎ!” lóe lên trong tâm thức khiến bạn chùn chân. Tất cả điều này có nghĩa là gì? Tại sao một thứ vô hình lại có một sức ảnh hưởng như vậy đến suy nghĩ và
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cùng với mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy là hai vấn đề cơ bản của triết học. Sau đây tôi sẽ phân tích về vấn đề đầu tiên. Khái niệm vật chất và ý thức Tôi dành phần giải thích ý thức là gì lên trước để dễ dàng hơn khi giải thích khái niệm vật chất. Thứ nhất, phải khẳng định ý thức được nhắc đến ở đây là ý thức của con người Ý thức là một ngoại động từ thể hiện việc một người suy
Trong vòng vài năm, có hàng chục nghìn tín đồ tin theo cô Yến và bị trục lợi. Thiết nghĩ, hàng chục nghìn người, có phải ai cũng ngu? Hay họ được gì họ mới tin? Niềm tin của họ dựa trên cơ sở nào và họ bị lợi dụng ra sao? Nếu không chữa được bệnh thì tại sao người ta lại tin cô Yến, liệu hàng chục nghìn người có ngu đến thế không? Cách đây vài năm có 1 giảng viên đại học có gọi điện thoại trực tiếp cho tôi bào cô YẾN quán chiếu chị
Đây là bài đầu tiên trong chuỗi những bài học thuộc phần 2: Tâm trí và thể xác. Trước khi đi vào hai đề mục nêu trên chúng ta sẽ làm quen một chút với các khái niệm quan trọng được nhắc đến nhiều lần trong phần này, đầu tiên là: câu điều kiện. Khái niệm câu điều kiện Chúng ta có thể hiểu đơn giản rằng câu điều kiện là loại câu dùng diễn tả hai vế: Giả thiết – Hệ quả. Đây là một loại câu vô cùng quan trọng trong việc lập luận khi nó được sử
Như đã kết thúc ở bài trước, để đánh giá một lập luận có thuyết phục hay không, ta phải biết về tính đúng đắn của các tiền đề. Nhưng như thế nào là đúng? Cấu trúc Modus Ponens Một cấu trúc lập luận rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta là Modul Ponens. Cấu trúc của loại lập luận này diễn giải như sau: P1: Nếu P thì QP2: P đúngC: Q đúng Ví dụ 1: Nếu anh là người thì anh có trái tim. Anh là người nên anh có trái tim. Ví dụ
Trong bài đầu tiên của khóa học Tư duy và phản biện, chúng ta sẽ không đi ngay vào việc giải thích những khái niệm như tư duy hay phản biện mà bắt đầu từ nền tảng cơ bản nhất của quá trình hình tư duy, đó là lập luận. Tính thuyết phục của lập luận (cogency) Đối với triết học, lập luận như máu, nó giúp “nuôi sống” các niềm tin. Tuy nhiên, các niềm tin đúng đắn chỉ được tạo nên từ những lập luận đúng. Và trong ví dụ dưới đây, chúng ta sẽ nhận ra sự khác